Dưới đây là những trường hợp kh.ông được phép kết h.ôn mà nhiều người chưa biết, đôi khi còn vô t.ình vi phạm.
Điều 8 và Điều 9 Luật H.ôn nhân và gia đình 2014 quy định, điều kiện kết h.ôn giữa nam và nữ là:
a) Nam từ đủ 20 t.uổi trở lên, nữ từ đủ 18 t.uổi trở lên.
b) Việc kết h.ôn do nam và nữ tự nguyện quyết định.
c) Kh.ông bị m.ất năng lực hành vi dân sự.
d) Việc kết h.ôn kh.ông thuộc một trong các trường hợp cấm kết h.ôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
Hiện nay, Nhà nước chưa thừa nhận h.ôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Những trường hợp kh.ông phép kết h.ôn
Để được công nhận là h.ôn nhân hợp pháp, ngoài việc đáp ứng những điều kiện nêu trên, nam nữ còn kh.ông được thuộc các trường hợp bị cấm kết h.ôn. Điều 5 Luật H.ôn nhân và gia đình 2014 quy định các trường hợp cấm kết h.ôn gồm:
– Kết h.ôn g.iả tạo. Đây là trường hợp lợi dụng việc kết h.ôn để thực hiện mục đich khác như xuất cảnh, nhập cảnh, hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước… chứ kh.ông nhằm mục đích xây dựng gia đình, tạo lập quan hệ h.ôn nhân.
– Tảo h.ôn (kết h.ôn khi nam và nữ chưa đủ t.uổi quy định).
– Cưỡng ép h.ôn nhân, l.ừa đối kết h.ôn. Dùng hành vi đe dọa, l.ừa dối để ép buộc người khác phải kết h.ôn.
– Vi phạm chế độ một vợ, một chồng. Tức là trong thời kỳ h.ôn nhân kh.ông được kết h.ôn hay s.ống chung như vợ chồng với người khác.
– Chung s.ống hoặc kết h.ôn với những người kh.ông được phép:
+ Những người cùng dòng máu trực hệ, có phạm vi ba đời;
+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi hoặc đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi;
+ Giữa cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể;
+ Giữa cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
– Có hành vi yêu sách, đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết h.ôn;
– Lợi dụng kết h.ôn để mua bán người, bóc l.ột sức lao động, xâm phạm t.ình dục hoặc có hành vi khác nhằm trục lợi.
S.ống chung như vợ chồng nhưng kh.ông đăng ký kết h.ôn có vi phạm pháp luật kh.ông?
Việc kết h.ôn là tự nguyện của hai bên. Hiện kh.ông có quy định s.ống chung là phải đăng ký kết h.ôn và cũng kh.ông có quy định xử phạt về việc kh.ông đăng ký kết h.ôn. Tuy nhiên, Điều 14 Luật H.ôn nhân và gia đình 2014 có quy định về việc g.iải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung s.ống với nhau như vợ chồng nhưng kh.ông đăng ký kết h.ôn. Quy định cụ thể như sau:
1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết h.ôn theo quy định của Luật này chung s.ống với nhau như vợ chồng mà kh.ông đăng ký kết h.ôn thì kh.ông l.àm phát s.inh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được g.iải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
2. Trong trường hợp nam, nữ chung s.ống với nhau như vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng sau đó thực hiện việc đăng ký kết h.ôn theo quy định của pháp luật thì quan hệ h.ôn nhân được x.ác lập từ thời điểm đăng ký kết h.ôn.
Vy
Theo www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn
https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/nhung-truong-hop-khong-duoc-phep-ket-hon-nhung-nhieu-cap-doi-khong-biet-vi-pham-thi-hau-qua-nang-ne-2-778742.html